Căn cứ điểm 1 Thông tư 95/2006/TT-BVHTT ngày 06/12/2006 của Bộ Văn hoá – Thông tin bổ sung Thông tư số 48/2006/TT-BVHTT ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ Văn hoá – Thông tin quy định:
Căn cứ điểm 1 Thông tư 95/2006/TT-BVHTT ngày 06/12/2006 của Bộ Văn hoá – Thông tin bổ sung Thông tư số 48/2006/TT-BVHTT ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ Văn hoá – Thông tin quy định:
Khái niệm về phần mềm và phương tiện lưu trữ phần mềm được quy định trong Khoản 5, 6 Điều 2 Thông tư 39/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành vào ngày 25/03/2015. Theo Thông tư:
Phần mềm xuất nhập khẩu qua mạng internet không qua địa bàn giám sát của cơ quan hải quan, do đó sẽ không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật hải quan. Vì thế, Cơ quan Hải quan không yêu cầu doanh nghiệp phải làm thủ tục hải quan đối với phần mềm xuất nhập khẩu qua internet.
Để hoàn tất thủ tục nhập khẩu phần mềm, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị các chứng từ tương tự như các lô hàng hóa thông thường khác. Lưu ý rằng, trên hoá đơn thương mại bắt buộc phải thể hiện rõ các trị giá của vật chủ, thiết bị trung gian và trị giá phần mềm chứa mã bản quyền.
Để hoàn tất thủ tục hải quan nhập khẩu phần mềm, doanh nghiệp cần xác định chính xác mã HS code của lô hàng đó. Cụ thể là doanh nghiệp có thể tra cứu mã HS code của Đĩa CD ROM chứa phần mềm kèm theo bản quyền phần mềm của trạm gốc tại chương 85.
Hiện nay chưa có quy định cụ thể về mã số và thuế suất riêng đối với phần mềm khi nhập khẩu. Do đó, phần mềm nhập khẩu sẽ được phân loại và áp dụng, tính thuế theo thuế suất của phương tiện chứa đựng phần mềm
Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết về thủ tục nhập khẩu phần mềm và các thiết bị trung gian lưu trữ phần mềm. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, quý vị vui lòng liên hệ trực tiếp theo địa chỉ hotline 0972 433 318 hoặc truy cập website chính thức của OZ Freight. Xin chân thành cảm ơn!
Một lưu ý doanh nghiệp cần nhớ, theo quy định hiện hành thì đối với các phần mềm được chứa trong những thiết bị lưu trữ trung gian, hợp đồng lô hàng hóa đã tách riêng giá trị của vật chủ với phần mềm, doanh nghiệp cần hoàn tát nghĩa vụ đóng thuế đối với trị giá của vật chủ.
Trong trường hợp thủ tục nhập khẩu phần mềm, hoá đơn không ghi rõ là tách riêng giá trị của vật chủ và phần mềm thì doanh nghiệp cần phải đóng thuế cho cả trị giá của vật chủ và trị giá của phần mềm.
Theo Khoản 4, 6 của Thông tư 39/2015/TT-BTC, trị giá hải quan của thiết bị lưu trữ trung gian là giá trị thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán cho hàng hoá nhập khẩu. Nó sẽ không bao gồm trị giá của phần mềm.
Nếu như trên hoá đơn thương mại, trị giá phương tiện lưu trữ được tách riêng với trị giá phần mềm thì trị giá hải quan sẽ là trị giá thực tế bao gồm cả trị giá phần mềm cộng với chi phi bỏ ra nhằm mục đích cài đặt phần mềm vào lô hàng hóa nhập khẩu.
Để hoàn tất thủ tục xuất nhập khẩu phần mềm, doanh nghiệp phải tiến hành khai báo trên tờ khai hải quan chứa mã bản quyền key licence.