Ngành Viễn Thông 2024

Ngành Viễn Thông 2024

Ngành viễn thông đang không ngừng phát triển ở Việt Nam và trên toàn thế giới với những xu hướng mới, góp phần quản lý, điều hành đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời nâng cao đời sống, văn hóa và kinh tế của người dân.

Ngành viễn thông đang không ngừng phát triển ở Việt Nam và trên toàn thế giới với những xu hướng mới, góp phần quản lý, điều hành đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời nâng cao đời sống, văn hóa và kinh tế của người dân.

Những điều cần biết về Ngành Kỹ thuật viễn thông

Kỹ thuật viễn thông là một ngành học xoay quanh quá trình trao đổi thông tin giữa các kênh thông qua các phương tiện có dây hoặc không dây. Nó tập hợp tất cả các yếu tố của kỹ thuật điện, bao gồm cả kỹ thuật máy tính và kỹ thuật hệ thống, để tạo ra và cải tiến các hệ thống viễn thông.

Các kỹ sư viễn thông làm việc để phát triển, thiết kế và duy trì các hệ thống liên lạc thoại và dữ liệu, bao gồm cáp quang, vệ tinh, có dây và không có dây, cũng như mã hóa và nén dữ liệu. Nói một cách đơn giản, kỹ thuật viễn thông ảnh hướng mọi khía cạnh của cuộc sống của chúng ta, từ định vị GPS đến internet.

Cài đặt, kết nối và kiểm tra hệ thống cáp

Chẩn đoán và sửa lỗi trong hệ thống

Đảm bảo hệ thống bảo mật của các thiết bị liên quan

Lắp đặt anten di động và anten tĩnh trên các tòa nhà

Thiết kế, xây dựng và thử nghiệm các thành phần và thiết bị viễn thông.

Công việc của các kỹ sư viễn thông thường sẽ phải tạo ra các thiết kế mạch cơ bản để triển khai các mạng không dây, đồng thời trách nhiệm thiết kế và giám sát lắp đặt các thiết bị và cơ sở viễn thông, chẳng hạn như hệ thống chuyển mạch điện tử, hệ thống điện thoại dây đồng, hệ thống cáp quang hoặc hệ thống dữ liệu giao thức internet.

Một số lĩnh vực tập trung chính của các kỹ sư viễn thông là cài đặt mạng máy tính băng thông rộng tốc độ cao, và truyền thông quang học và không dây hoặc vệ tinh. Các kỹ sư viễn thông có thể làm việc trong các lĩnh vực như sau:

Viễn thám, đo lường và điều khiển

Kỹ sư viễn thông chịu trách nhiệm cho mọi quá trình tạo ra một hệ thống viễn thông, xử lý cả phần mềm và phần cứng. Một số vai trò mà một kỹ sư viễn thông có thể đảm nhận:

Thiết kế - linh kiện điện tử, phần mềm, sản phẩm hoặc hệ thống cho các ứng dụng thương mại, công nghiệp, y tế, quân sự hoặc khoa học;

Xây dựng - quy trình bảo trì và thử nghiệm cho các linh kiện và thiết bị điện tử;

Kiểm tra - Đánh giá hệ thống và đề xuất sửa đổi thiết kế hoặc sửa chữa thiết bị; và

Sửa lỗi - Kiểm tra thiết bị, dụng cụ và hệ thống điện tử để đảm bảo chúng an toàn.

Ví dụ về các công việc trong kỹ thuật điện tử và viễn thông bao gồm:

Giám đốc hoặc chuyên gia viễn thông

Giám đốc Công nghệ Thông tin (CNTT)

Quản lý dự án, Công nghệ thông tin

Kỹ năng cần thiết cho kỹ sư viễn thông

Vì kỹ thuật viễn thông liên quan đến các nhiệm vụ kỹ thuật phức tạp và trách nhiệm công việc, điều quan trọng là các cá nhân phải thể hiện một số kỹ năng nhất định tại nơi làm việc. Một số kỹ năng cần thiết này bao gồm những điều sau đây

Kỹ năng Toán học: Khả năng toán học là rất quan trọng đối với các kỹ sư viễn thông. Toán học nâng cao như giải tích giúp các kỹ sư viễn thông phân tích tình huống, giải quyết vấn đề, khắc phục sự cố và thiết kế thiết bị.

Theo kịp xu hướng công nghệ: Khi công nghệ, máy tính và hệ thống truyền thông phát triển, các kỹ sư không chỉ phải bắt kịp với những thay đổi này mà còn phải chủ động dự đoán và dẫn dắt các xu hướng công nghệ mới nhất

Khả năng tổ chức, sắp xếp công việc tốt: các kỹ sư viễn thông cẩn thận thu thập, sắp xếp và ghi lại các thông tin phức tạp để cài đặt cơ sở hạ tầng và phần mềm viễn thông. Các kỹ sư phải luôn biết cách lưu giữ hồ sơ chính xác, rõ ràng giúp bảo trì, nâng cấp và khắc phục sự cố phần cứng và phần mềm.

Kỹ năng giao tiếp: là chìa khóa cho các kỹ sư viễn thông khi phải tương tác với kỹ thuật viên, khách hàng và đồng nghiệp. Các kỹ sư cần rèn luyện khả năng giao tiếp các vấn đề phức tạp bằng ngôn ngữ đơn giản, rõ ràng, đặc biệt là khi giao dịch với các bên liên quan có ít hoặc không có kinh nghiệm về kỹ thuật.

Kỹ năng công nghệ: không chỉ dừng lại ở khả năng chuyên môn về viễn thông, các kỹ sư cần phải có kiến thức nền tảng về hệ thống máy tính, các hệ điều hành, một chút về lập trình để điều hành công việc dễ hơn.

Cơ hội phát triển ngành viễn thông nước ta hiện nay

Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô toàn cầu gặp nhiều khó khăn, ngành Viễn thông - công nghệ thông tin Việt Nam vẫn có những điểm sáng trong năm 2022. Tuy nhiên, bước sang năm 2023, thị trường chứng kiến nhiều doanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng nặng nề từ rủi to suy thoái kinh tế thế giới và áp lực lạm phát.

Tuy nhiên, theo khảo sát của Vietnam Report tiến hành vào tháng 3-2023, ngành công nghệ thông tin - viễn thông vẫn đang dẫn đầu top 7 ngành được đánh giá có tiềm năng tăng trưởng tốt trong ít nhất 2 - 3 năm tới với tỉ lệ 63,6% số doanh nghiệp lựa chọn.

Với chiến lược “đi tắt đón đầu”, tận dụng và học hỏi từ những quốc gia lớn, nước ta cũng đang có những thay đổi tích cực, trở thành nơi có nhiều tiềm năng và phát triển trên hành trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, bao gồm cả ngành điện tử - viễn thông.

Việt Nam hiện đang là thành viên của nhiều tổ chức thương mại Thế giới, ký kết hàng loạt Hiệp định thương mại tự do. Điều này đã giúp mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các quốc gia khác. Nhờ đó, các doanh nghiệp viễn thông đủ năng lực có thể xuất khẩu các sản phẩm, thiết bị công nghệ viễn thông của mình tới nhiều quốc gia với mức thuế tương đối thấp.

Tận dụng lợi thế đó, nhiều tập đoàn viễn thông lớn tại Việt Nam như Viettel, VNPT, Mobifone,... đã và đang đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tới nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành điện tử viễn thông. Ngành viễn thông Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút nguồn vốn đầu tư như: Thị trường ổn định, nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng, nguồn nhân lực ngày càng được tập trung bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ và tay nghề.

Mẫu tin tuyển dụng Kỹ sư viễn thông:

- Điều hành và vận hành khai thác, ứng cứu thông tin các hệ thống mạng lõi, VAS/IN, vô tuyến, truyền dẫn, hệ thống mạng/cơ sở dữ liệu/bảo mật (CNTT).

- Quy hoạch tối ưu, hiệu chỉnh mạng lưới, triển khai dự án, khảo sát phát triển mạng.

- Phát triển dự án: Lên kế hoạch lập hồ sơ dự án; nghiên cứu các thiết bị, giải pháp, công nghệ về Điện tử Viễn thông và hệ thống mạng (CNTT) cho dự án.

- Xây dựng quy trình, quy định đến công tác điều hành, khai thác và vận hành các hệ thống mạng viễn thông.

- Lập các báo cáo theo yêu cầu.

- Thực hiện các công việc khác theo phân công của quản lý trực tiếp.

- Độ tuổi quy định: Dưới 35 tuổi. Giới tính: Nam

- Trình độ Tiếng Anh: Bằng B trở lên hoặc Toeic 450 điểm trở lên (ưu tiên các ứng viên có chứng chỉ quốc tế: TOEFL, IELTS, TOEIC).

- Trình độ tin học: Sử dụng thành thạo tin học văn phòng.

- Tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ sư điện tử viễn thông/ CNTT bằng trung bình khá trở lên hệ chính quy tại các trường Đại học công lập hoặc Đại học nước ngoài có uy tín. Ưu tiên tốt nghiệp các trường Đại học/Học viện: Bách Khoa, Quốc Gia, Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Kỹ thuật Quân sự, có các chứng chỉ CCNA, CCNP

Nếu các em quan tâm đến ngành học Kỹ sư viễn thông tại Mỹ, có thể liên hệ:

FIGO GROUP - Tổ chức tư vấn du học Mỹ ngành STEM

SĐT liên hệ tư vấn: 0777 885401

Đăng ký tư vấn qua email: [email protected]

Fanpage Facebook: FIGO GROUP - Tổ chức tư vấn du học Mỹ ngành STEM

Cục Viễn thông có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật, có trụ sở chính tại Thành phố Hà Nội.

Trụ sở chính: Tòa nhà Cục Viễn Thông, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Điện thoại:  024.39436608 - 024.37820990   Fax:   024.37820998; 024.39436607

ĐT: ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 9999 )

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 6666)

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 6868)

- Phó chánh Văn phòng phụ trách: Ông Lê Doãn Hoàn

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 26303)

- Phó Chánh Văn phòng: Trần Bảo Luân

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 27668)

- Trưởng phòng: Ông Hồ Đức Lượng

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 26868)

- Phó trưởng phòng: Ông Phan Văn Hùng

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 26866)

- Phó trưởng phòng: Ông Nguyễn Hữu Lư

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 26666)

- Phó trưởng phòng: Ông Phan Quốc Hưng

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 26789)

- Phó trưởng phòng phụ trách: Ông Trần Thế Phương

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 26353)

- Trưởng phòng: Lương Phạm Nam Hoàng

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 25156)

- Trưởng phòng: Ông Nguyễn Anh Cương

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 25203)

- Phó trưởng phòng: Ông Trần Anh Tấn

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 25202)

-  Trưởng phòng: Ông Nguyễn Tiến Sơn

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 25151)

-Phó trưởng phòng: Ông Vũ Ngọc Dương

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 26252)

- Trưởng phòng: Ông Giang Văn Thắng

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 26251)

- Phó trưởng phòng: Ông Nguyễn Tuấn Vinh

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 26202)

- Trưởng phòng: Ông Trần Tuấn Anh

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 26352)

Trung tâm Hỗ trợ phát triển mạng và Dịch vụ:

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 07888)

- Phó Giám đốc: Ông Vũ Minh Đức

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 07777)

- Phó Giám đốc: Ông Ngô Ngọc Trọng

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 07501)

Trung tâm Đo lường chất lượng viễn thông:

- Giám đốc: Ông Nguyễn Phi Tuyến

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 07005)

- Phó Giám đốc: Ông Bùi Ngọc Dũng

ĐT: 024.39436608 (số máy lẻ 08002)

- Phó Giám đốc: Ông Lỗ Quốc Việt

ĐT: 028 39919066 (số máy lẻ 306)

ĐT: 0236 3897889 (số máy lẻ 405)

Cục Viễn thông có chức năng, nhiệm vụ theo Quyết định số 569/QĐ-BTTTT ngày 29/04/2021 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Viễn thông.