A.Chung – lý do du học nhật – lý do chọn ngành, môn học. – nguyện vọng và kế hoạch sau khi ra trường. – lý do chọn trường. – ngành, chuyên khoa muốn học nhất. – làm thế nào thích nghi với cuộc sống của sinh viên đại học. – tiền nhập học, học phí ai trả, trả ntnao. – nếu đỗ thì có theo học ở trường không, ngoài trường này ra có dự thi trường nào khác không. B. Chủ đề cá nhân – cảm nhận thế nào về cuộc sống và văn hoá nhật – sở thích, sở trường, sở đoản, khả năng mà bản thân cho là đặc biệt – so với người khác, điểm mà bản thân mình tự hào – từ khi sang nhật có qtam đến thời sự không, và có thì quan tâm nhất về cái gì.( câu này xác suất khá cao) – cảm nhận về kì thi viết luận văn. – quê hương bạn là 1 nơi như thế nào. – người quan trọng, ảnh hưởng nhất đối với bạn – gần đây chuyện làm bạn nổi cáu… C. 1 số cách trả lời 1. あなたはどのような大学生活を送りたいですか。bạn làm thế nào để thích nghi với cuộc sống của sinh viên đại học.( mỗi người 1 cách dịch nhưng bản thân mình thích dịch câu này ra tiếng việt kiểu thế này) – Trả lời. 1.本当は何かのサークルに入って、楽しい大学生活を送りたいのですが、週五回、アルバイトをしなければなりませんから、勉強とサークル活動を両立させる余裕はないと思います。ですから、クラスメートと毎日の交流を大切にして、一生の思い出に残るような大学生活をしたいと思っています. Thật sự e muốn tham gia 1 câu lạc bộ nào đó và tham gia hoạt động với mọi người nhưng e nghĩ 1 tuần phải làm baito 5 lần nên thơi gian dư thừa là không có. Vì vậy hằng ngày e sẽ cố gắng giao lưu với bạn cùng lớp, sống cuộc sống cuộc sống sinh viên như những kỉ niệm đẹp của cuộc đời. 2.大学で勉強はもちろんですが、私は日本語の通訳を目標しているので、もっと深く日本の文化や日本人の考え方を知ることも大切だと思っています、そのためには積極的にクラスメートと交流したり、何か文化系のサークルに入って、有意義な四年間を過ごしたいと思っています。 ở đại học đương nhiên việc học là quan trọng nhất nhưng mục đích của e là trở thành biên dịch viên tiếng nhật, e nghĩ việc hiểu rõ hơn về văn hoá và con người nơi đây là rất quan trọng, để làm được điều đó e sẽ chủ động giao lưu với các bạn, tham gia vào 1 câu lạc bộ nào đó, quan trọng nhất e muốn trải nghiệm 4 năm sinh viên 1 cách có ý nghĩa nhất. 3. 卒業後はどうする予定ですか。 kế hoạch của bạn sau khi tốt nghiệp. – trả lời. できれば日本の会社に就職したいという希望を持っています、しかし、もしそれが難しければ、ベトナムに戻って、こちらの大学で学んだA学の知識と日本語が生かせる仕事に就きたいと思っています。 nguyện vọng của e là ra trường sẽ cố gắng tìm việc tại 1 công ty tại nhật nhưng nếu đieu đó khó khăn e dự định sẽ về tìm 1 công việc sư dụng tiếng nhật và chuyên ngành e đã theo học tại trường. 4.他にどの大学を受けていますか、こちらの大学に合格したら、にゅうがくしますか。bạn có dự thi trường đại học nào khác không, nếu vươt qua kì thi này bạn có nhập học không. – A 大学に合格していますが、こちらの大学が第一希望校なので受験しました、合格したら、もちろんこちらの大学に入学します. E đã đỗ trường A nhưng nơi đây là trường e nguyện vọng e muốn theo học nhất nên nếu đỗ đương nhiên e sẽ nhập học. -こちらの大学の他にA 大学を受験する予定です、しかし、A 大学よりもこちらの大学の方が、現在、住んでいるところから近いので、もし合格できれば、こちらの大学に入学します – ngoài trường này e có kế hoạch dự thi trường A nhưng so với trường A, chỗ ở hiện nay gần đây nên nếu đỗ, đương nhiên e sẽ nhập học 5.あなたは日本の生活や文化にどう思いますか. Bạn cảm nhận thế nào về cuộc sống, văn hoá nhật. -一番驚いたのは朝の通勤電車で、誰に言われなくても、サラリーマンの人たち、きちんと二列に並んで、順番を待っている姿でした。しかし、夜中の電車になるとがらりと様子が変わって、背広も乱れ、酔っ払って、だらしなく座席に寝そべっている人をよく見かけます、本当の日本人の姿なのか、私はよく分かりません。 điều e ấn tượng nhất đó là mỗi sáng trên các chuyến tàu điện, không cần ai phải nói, hình ảnh các nhân viên văn phòng lần lượt xếp hàng đợi xe điện đến nhưng đến khi time trôi dần về đêm, thật dễ bắt gặp những hình ảnh, vẫn những con người đó, quần áo lôi thôi, xay sỉ, hình ảnh những người nằm trườn trên ghế, đâu mới là hình ảnh thật của người nhật, e không hiểu. -日本に来たばかりの頃、一つ目、すみません は 謝りの言葉だばかり思っていましたから、日本人はいつも謝っていると思っていました。後で すみません はコミュニケーションの潤滑油のようなもので、ありがとう の意味でも使うし、いろいろな事のため、使っている言葉がわかりました。 二つ目、お店の店員が親切で、とてもサービスがゆき届いていることです。例えば、私の行きつけのお店では、コップの水が空になっていると黙っていてもホールがついでくれます、他にどこの店でも、どんな店でも、店員の人たちの笑顔もすてきで、さわやかです、こういう点は私達が見習うべきだと思っています。 Khi vừa đặt chân đến nhật điều đầu tiên e ngạc nhiên là cách sử dụng từ sumimasen, thoạt đầu vì e nghĩ đó là từ ngữ chỉ để dùng khi xin lỗi đối phương nên trong đầu e luôn tồn tại cái suy nghĩ người nhật lúc nào cũng xin lỗi, xin lỗi nhưng sau đó e mới hiểu nó như 1 chất xúc tác, bôi trơn trong văn hoá giao tiếp hằng ngày, có thể sử dụng để cảm ơn, vào nhiều việc khác,.. Điều thứ 2 để lại ấn tượng trong e là nhân viên tại các cửa hàng rất thân thiện, phục vụ nhiệt tình, ví dụ như ở cửa hàng e hay lui tới, khi nước ở cốc hết, không ai phải nói, nhân viên cứ thế im lặng mang nước đến cho khách, ngoài ra ở bất cứ cửa hàng nào, ở đâu hình ảnh người nhân viên lúc nào cũng niềm nở, khuôn mặt luôn hiện lên nụ cười cảm giác thật thoải mái, ở điểm này, những người như bọn e cần nhìn nhận và học hỏi. 6.なぜこの大学にしましたか。 tại sao bạn chọn đại học này – 私が学びたいと思う A 学のある大学はいくつかありました、しかし、私は自分の日本語などの成績からいって、どこがいいのか、分かりませんでした、それで日本語学校の先生に相談したところ、こちらの大学を受験してみたら、どうかと薦められました。 – trường có ngành e muốn theo học có vài trường nhưng tự mình nhìn vào năng lực tiếng nhật , thành tích học tập e vẫn băn khoăn không biết thi vào đâu là tốt nhất vì vậy sau khi trao đổi với giáo viên trường tiếng, e đã có thể động viên mình thi vào trường này ạ. – 私の国でもこちらの大学はとても有名で、卒業生の多くが活躍しています、ですから、私は日本に来る前から、こちらの大学の A 学を受験したいと思っていました、また、日本に来てからも、それを目標に勉強を続けてきました。 Ở đất nước của e trường đại học này cũng đc nhiều nguoi biết đến, học sinh tốt nghiệp ra làm việc , hoạt động rất hiểu quả nên từ trước khi sang đây e đã muốn theo học ngành A, sau khi đến nhật e vẫn muốn tiếp tục thực hiện mục tiêu đó 7.あなたが一番尊敬する人物は誰ですか. Người bạn tôn kính nhất – お父さんです。私が生まれてくれるのみならず、お父さんは男手一つで私達兄弟を育てて、色々なことを教えてくれました,そのお父さんはどんなに苦しい時でも、いつでも私たちの前では笑顔を絶やしませんでした、お父さんは私の心の支えで、ですから、私とってはお父さんは世界中のどんな人よりも尊敬する、かけがえのない存在です お母さんも Người e tôn kính nhất và có ảnh hưởng nhất là cha e, không chỉ sinh e ra, cha là trụ cột của gia đình, nuôi anh em chúng tôi khôn lớn, chỉ điều hay lẽ phải, người cha đó, cho dù cực khổ thế nào nhưng trước mặt chúng tôi cha luôn luôn cười,đó là động lực của e. Vì vậy đối với e, trên thế giới có là người thế nào đi nữa cũng không thể thay thế được vị trí của cha. Mẹ cũng vậy 8.日本に留学したいと思ったのはなぜですか。tại sao bạn chọn du học nhật -友人や先輩の多くが日本に留学しているのことですが、一番大きかったと思いました、やはり、初めての外国での生活は不安ですし、友人や先輩が日本にいれば、アパートを探しとか、困ったことがあった時助けてもらえますから、安心できれば、勉強に集中できると思っています、それで留学なら、もちろん、日本を決めました。 E chọn nhật vì có nhiều bạn bè với senpai đang du học tại đây, lần đầu sống và học tập tại nước ngoại tất nhiên bất an nhưng nghĩ có bạn bè, senpai, những việc như tìm nhà hay lúc khó khăn có thể nhận được sự giúp đỡ thì sẽ yên tâm hơn, như vậy sẽ có thể tập trung học tốt. Vì vậy khi đưa ra quyết định, đương nhiên e chọn đất nước này. 9.何かアルバイトをしていますか、学費は誰が負担しますか。bạn có đang làm baito gì đó k, học phí ai đóng cho bạn. -学費は国の両親が仕送りしてくれます、生活費については週五回、family店で20時間アルバイトしてまかなっています、一ヶ月、だいたい9man ぐらいになるので、贅沢しなければやっていけません、また、大学は長い夏休みや春休みがありますから、一、二年生の間に貯金して、三、四年次に勉強だけに集中をしたいと思っています Học phí do bố mẹ trong nước gửi sang nhưng về phí sinh hoạt, 1 tuần e làm 20h ở family, 1 tháng khoảng 9man nên tự nhiên sẽ cố gắng tiết kiệm, ở đại học lại có các kì nghỉ hè , nghỉ xuân khá dài nên năm 1 năm 2 e sẽ cố gắng tiết kiệm , sang năm 3 năm 4 chỉ muốn tập trung vào học. 10.あなたの趣味は何ですか、また、特技があったら、教えてください Sở thích của bạn là gì, nếu có khả năng gì đặc biệt thì nói luôn -私の趣味はカラオケです、ベトナムにいる時は、よくカラオケ館に行きましたし、今にも時々行くことがあります、特技と言えるかどうか、わかりませんが、歌には自身があります。 Sở thích của e là hát karaoke, khi còn ở việt nam e thường đi hát , bây giờ cũng thỉnh thoảng đi, đó có phải là khả năng đặc biệt không e cũng không biet nhưng khi hát tôi rất tự tin. Nguồn : Sưu tầm
A.Chung – lý do du học nhật – lý do chọn ngành, môn học. – nguyện vọng và kế hoạch sau khi ra trường. – lý do chọn trường. – ngành, chuyên khoa muốn học nhất. – làm thế nào thích nghi với cuộc sống của sinh viên đại học. – tiền nhập học, học phí ai trả, trả ntnao. – nếu đỗ thì có theo học ở trường không, ngoài trường này ra có dự thi trường nào khác không. B. Chủ đề cá nhân – cảm nhận thế nào về cuộc sống và văn hoá nhật – sở thích, sở trường, sở đoản, khả năng mà bản thân cho là đặc biệt – so với người khác, điểm mà bản thân mình tự hào – từ khi sang nhật có qtam đến thời sự không, và có thì quan tâm nhất về cái gì.( câu này xác suất khá cao) – cảm nhận về kì thi viết luận văn. – quê hương bạn là 1 nơi như thế nào. – người quan trọng, ảnh hưởng nhất đối với bạn – gần đây chuyện làm bạn nổi cáu… C. 1 số cách trả lời 1. あなたはどのような大学生活を送りたいですか。bạn làm thế nào để thích nghi với cuộc sống của sinh viên đại học.( mỗi người 1 cách dịch nhưng bản thân mình thích dịch câu này ra tiếng việt kiểu thế này) – Trả lời. 1.本当は何かのサークルに入って、楽しい大学生活を送りたいのですが、週五回、アルバイトをしなければなりませんから、勉強とサークル活動を両立させる余裕はないと思います。ですから、クラスメートと毎日の交流を大切にして、一生の思い出に残るような大学生活をしたいと思っています. Thật sự e muốn tham gia 1 câu lạc bộ nào đó và tham gia hoạt động với mọi người nhưng e nghĩ 1 tuần phải làm baito 5 lần nên thơi gian dư thừa là không có. Vì vậy hằng ngày e sẽ cố gắng giao lưu với bạn cùng lớp, sống cuộc sống cuộc sống sinh viên như những kỉ niệm đẹp của cuộc đời. 2.大学で勉強はもちろんですが、私は日本語の通訳を目標しているので、もっと深く日本の文化や日本人の考え方を知ることも大切だと思っています、そのためには積極的にクラスメートと交流したり、何か文化系のサークルに入って、有意義な四年間を過ごしたいと思っています。 ở đại học đương nhiên việc học là quan trọng nhất nhưng mục đích của e là trở thành biên dịch viên tiếng nhật, e nghĩ việc hiểu rõ hơn về văn hoá và con người nơi đây là rất quan trọng, để làm được điều đó e sẽ chủ động giao lưu với các bạn, tham gia vào 1 câu lạc bộ nào đó, quan trọng nhất e muốn trải nghiệm 4 năm sinh viên 1 cách có ý nghĩa nhất. 3. 卒業後はどうする予定ですか。 kế hoạch của bạn sau khi tốt nghiệp. – trả lời. できれば日本の会社に就職したいという希望を持っています、しかし、もしそれが難しければ、ベトナムに戻って、こちらの大学で学んだA学の知識と日本語が生かせる仕事に就きたいと思っています。 nguyện vọng của e là ra trường sẽ cố gắng tìm việc tại 1 công ty tại nhật nhưng nếu đieu đó khó khăn e dự định sẽ về tìm 1 công việc sư dụng tiếng nhật và chuyên ngành e đã theo học tại trường. 4.他にどの大学を受けていますか、こちらの大学に合格したら、にゅうがくしますか。bạn có dự thi trường đại học nào khác không, nếu vươt qua kì thi này bạn có nhập học không. – A 大学に合格していますが、こちらの大学が第一希望校なので受験しました、合格したら、もちろんこちらの大学に入学します. E đã đỗ trường A nhưng nơi đây là trường e nguyện vọng e muốn theo học nhất nên nếu đỗ đương nhiên e sẽ nhập học. -こちらの大学の他にA 大学を受験する予定です、しかし、A 大学よりもこちらの大学の方が、現在、住んでいるところから近いので、もし合格できれば、こちらの大学に入学します – ngoài trường này e có kế hoạch dự thi trường A nhưng so với trường A, chỗ ở hiện nay gần đây nên nếu đỗ, đương nhiên e sẽ nhập học 5.あなたは日本の生活や文化にどう思いますか. Bạn cảm nhận thế nào về cuộc sống, văn hoá nhật. -一番驚いたのは朝の通勤電車で、誰に言われなくても、サラリーマンの人たち、きちんと二列に並んで、順番を待っている姿でした。しかし、夜中の電車になるとがらりと様子が変わって、背広も乱れ、酔っ払って、だらしなく座席に寝そべっている人をよく見かけます、本当の日本人の姿なのか、私はよく分かりません。 điều e ấn tượng nhất đó là mỗi sáng trên các chuyến tàu điện, không cần ai phải nói, hình ảnh các nhân viên văn phòng lần lượt xếp hàng đợi xe điện đến nhưng đến khi time trôi dần về đêm, thật dễ bắt gặp những hình ảnh, vẫn những con người đó, quần áo lôi thôi, xay sỉ, hình ảnh những người nằm trườn trên ghế, đâu mới là hình ảnh thật của người nhật, e không hiểu. -日本に来たばかりの頃、一つ目、すみません は 謝りの言葉だばかり思っていましたから、日本人はいつも謝っていると思っていました。後で すみません はコミュニケーションの潤滑油のようなもので、ありがとう の意味でも使うし、いろいろな事のため、使っている言葉がわかりました。 二つ目、お店の店員が親切で、とてもサービスがゆき届いていることです。例えば、私の行きつけのお店では、コップの水が空になっていると黙っていてもホールがついでくれます、他にどこの店でも、どんな店でも、店員の人たちの笑顔もすてきで、さわやかです、こういう点は私達が見習うべきだと思っています。 Khi vừa đặt chân đến nhật điều đầu tiên e ngạc nhiên là cách sử dụng từ sumimasen, thoạt đầu vì e nghĩ đó là từ ngữ chỉ để dùng khi xin lỗi đối phương nên trong đầu e luôn tồn tại cái suy nghĩ người nhật lúc nào cũng xin lỗi, xin lỗi nhưng sau đó e mới hiểu nó như 1 chất xúc tác, bôi trơn trong văn hoá giao tiếp hằng ngày, có thể sử dụng để cảm ơn, vào nhiều việc khác,.. Điều thứ 2 để lại ấn tượng trong e là nhân viên tại các cửa hàng rất thân thiện, phục vụ nhiệt tình, ví dụ như ở cửa hàng e hay lui tới, khi nước ở cốc hết, không ai phải nói, nhân viên cứ thế im lặng mang nước đến cho khách, ngoài ra ở bất cứ cửa hàng nào, ở đâu hình ảnh người nhân viên lúc nào cũng niềm nở, khuôn mặt luôn hiện lên nụ cười cảm giác thật thoải mái, ở điểm này, những người như bọn e cần nhìn nhận và học hỏi. 6.なぜこの大学にしましたか。 tại sao bạn chọn đại học này – 私が学びたいと思う A 学のある大学はいくつかありました、しかし、私は自分の日本語などの成績からいって、どこがいいのか、分かりませんでした、それで日本語学校の先生に相談したところ、こちらの大学を受験してみたら、どうかと薦められました。 – trường có ngành e muốn theo học có vài trường nhưng tự mình nhìn vào năng lực tiếng nhật , thành tích học tập e vẫn băn khoăn không biết thi vào đâu là tốt nhất vì vậy sau khi trao đổi với giáo viên trường tiếng, e đã có thể động viên mình thi vào trường này ạ. – 私の国でもこちらの大学はとても有名で、卒業生の多くが活躍しています、ですから、私は日本に来る前から、こちらの大学の A 学を受験したいと思っていました、また、日本に来てからも、それを目標に勉強を続けてきました。 Ở đất nước của e trường đại học này cũng đc nhiều nguoi biết đến, học sinh tốt nghiệp ra làm việc , hoạt động rất hiểu quả nên từ trước khi sang đây e đã muốn theo học ngành A, sau khi đến nhật e vẫn muốn tiếp tục thực hiện mục tiêu đó 7.あなたが一番尊敬する人物は誰ですか. Người bạn tôn kính nhất – お父さんです。私が生まれてくれるのみならず、お父さんは男手一つで私達兄弟を育てて、色々なことを教えてくれました,そのお父さんはどんなに苦しい時でも、いつでも私たちの前では笑顔を絶やしませんでした、お父さんは私の心の支えで、ですから、私とってはお父さんは世界中のどんな人よりも尊敬する、かけがえのない存在です お母さんも Người e tôn kính nhất và có ảnh hưởng nhất là cha e, không chỉ sinh e ra, cha là trụ cột của gia đình, nuôi anh em chúng tôi khôn lớn, chỉ điều hay lẽ phải, người cha đó, cho dù cực khổ thế nào nhưng trước mặt chúng tôi cha luôn luôn cười,đó là động lực của e. Vì vậy đối với e, trên thế giới có là người thế nào đi nữa cũng không thể thay thế được vị trí của cha. Mẹ cũng vậy 8.日本に留学したいと思ったのはなぜですか。tại sao bạn chọn du học nhật -友人や先輩の多くが日本に留学しているのことですが、一番大きかったと思いました、やはり、初めての外国での生活は不安ですし、友人や先輩が日本にいれば、アパートを探しとか、困ったことがあった時助けてもらえますから、安心できれば、勉強に集中できると思っています、それで留学なら、もちろん、日本を決めました。 E chọn nhật vì có nhiều bạn bè với senpai đang du học tại đây, lần đầu sống và học tập tại nước ngoại tất nhiên bất an nhưng nghĩ có bạn bè, senpai, những việc như tìm nhà hay lúc khó khăn có thể nhận được sự giúp đỡ thì sẽ yên tâm hơn, như vậy sẽ có thể tập trung học tốt. Vì vậy khi đưa ra quyết định, đương nhiên e chọn đất nước này. 9.何かアルバイトをしていますか、学費は誰が負担しますか。bạn có đang làm baito gì đó k, học phí ai đóng cho bạn. -学費は国の両親が仕送りしてくれます、生活費については週五回、family店で20時間アルバイトしてまかなっています、一ヶ月、だいたい9man ぐらいになるので、贅沢しなければやっていけません、また、大学は長い夏休みや春休みがありますから、一、二年生の間に貯金して、三、四年次に勉強だけに集中をしたいと思っています Học phí do bố mẹ trong nước gửi sang nhưng về phí sinh hoạt, 1 tuần e làm 20h ở family, 1 tháng khoảng 9man nên tự nhiên sẽ cố gắng tiết kiệm, ở đại học lại có các kì nghỉ hè , nghỉ xuân khá dài nên năm 1 năm 2 e sẽ cố gắng tiết kiệm , sang năm 3 năm 4 chỉ muốn tập trung vào học. 10.あなたの趣味は何ですか、また、特技があったら、教えてください Sở thích của bạn là gì, nếu có khả năng gì đặc biệt thì nói luôn -私の趣味はカラオケです、ベトナムにいる時は、よくカラオケ館に行きましたし、今にも時々行くことがあります、特技と言えるかどうか、わかりませんが、歌には自身があります。 Sở thích của e là hát karaoke, khi còn ở việt nam e thường đi hát , bây giờ cũng thỉnh thoảng đi, đó có phải là khả năng đặc biệt không e cũng không biet nhưng khi hát tôi rất tự tin. Nguồn : Sưu tầm
Đối với dạng câu hỏi phỏng vấn du học Úc này bạn cần tìm hiểu kỹ điều kiện của visa trước khi đưa ra quyết định. Điều kiện của visa du học sinh yêu cầu bạn phải trở về nước khi visa hết hạn và không được gia hạn. Nếu bạn muốn tiếp tục học lên thạc sĩ, bạn cần phải apply visa du học mới.
Nếu bạn muốn ở lại Úc để làm việc và trải nghiệm, bạn có thể apply visa 485 – visa sau tốt nghiệp có thể được cấp từ 2 đến 3 năm tùy vùng. Tuy nhiên, nếu không có visa hợp lệ, bạn sẽ phải quay trở lại Việt Nam. Vì vậy, hãy cân nhắc kỹ trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.
Bạn nên dành thời gian để tìm hiểu các câu hỏi liên quan đến du học và soạn ra những câu trả lời hợp lý. Việc trả lời tốt những câu hỏi khác sẽ giúp bạn ghi điểm trong mắt người phỏng vấn.
Để xin được visa du học Úc, bạn cần chứng minh đầy đủ các giấy tờ và thông tin yêu cầu như hồ sơ học thuật, bằng cấp, hồ sơ tài chính, v.v. Người đánh giá sẽ dựa trên các thông tin này để quyết định, và chỉ khi có gì đó không rõ ràng thì họ mới yêu cầu phỏng vấn bạn để làm rõ. Mục đích của cuộc phỏng vấn là để giải đáp các thắc mắc hoặc yêu cầu bổ sung tài liệu cần thiết.
Trong quá trình phỏng vấn, bạn cần chú ý đến việc giải thích rõ ràng rằng bạn có ý định học tập tại Úc và sẽ sử dụng các kỹ năng thu được để thăng tiến nghề nghiệp sau khi trở về nước. Thông thường, cuộc phỏng vấn kéo dài trong khoảng 10-15 phút, vì vậy bạn cần tận dụng thời gian này để trình bày một cách rành mạch và ngắn gọn.
Nếu bạn gặp khó khăn trong quá trình chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn du học Úc, bạn có thể gọi ngay Du học ETEST qua hotline 0931 72 36 99. Những chuyên viên tư vấn sẽ giúp bạn chuẩn bị tài liệu cần thiết và hướng dẫn bạn chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn, từ đó tăng cơ hội xin được visa thành công.
DU HỌC ETEST | XÂY DỰNG LỘ TRÌNH SĂN HỌC BỔNG TOÀN DIỆN
Khám phá ngay: Thành tích ấn tượng của học viên ETEST
Bạn nhận được thư mời phỏng vấn học bổng? Hotcourses Vietnam xin chúc mừng bạn, bởi điều đó đồng nghĩa với việc lại gần hơn với học bổng. Để giúp bạn đón đầu các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin học bổng, Hotcourses Vietnam đã tổng hợp một số câu hỏi “tủ” lẫn gợi ý trả lời để bạn tham khảo.
Bắt đầu bất cứ một cuộc phỏng vấn học bổng nào, đại diện trường hoặc cơ sở cấp học bổng luôn muốn hiểu hơn về tính cách, con người và năng lực của bạn. Những yếu tố này giúp người phỏng vấn xác định xem bạn có phải là người phù hợp để được trao học bổng và liệu bạn có khả năng thành công tại ngôi trường mà bạn sắp sửa theo học. Sau đây, Hotcourses Vietnam đã liệt kê một số câu hỏi cụ thể thường gặp để chuẩn bị cho một buổi phỏng vấn xin học bổng:
Câu hỏi mở này giúp bạn có thể điều hướng cuộc đối thoại theo hướng có lợi cho bản thân. Bởi vì nó rất rộng, nhiều người thường theo trả lời chung chung theo bản năng. Đừng làm vậy! Hãy lập “dàn ý” các câu trả lời trong đầu như viết một bài tự luận (Statement of Purpose) vào đại học. Giống như một bài luận văn, bạn có thể bắt đầu bằng một thứ gì đó chung chung về bản thân và sau đó thu hẹp tập trung vào một điểm hay một câu chuyện. Đây cũng là cơ hội tốt để bạn “khoe” các kỹ năng mà bạn có.
Ví dụ: Tôi là người thực sự đam mê hóa học. Đó là lý do tại sao tôi dự định học chuyên ngành hóa học và một ngày nào đó trở thành một kĩ sư! Tôi đã gia nhập CLB Hóa Học từ khi học cấp 3. Ngoài giờ học, tôi thích đi chụp ảnh hoặc hoạt động tình nguyện tại các mái ấm tình thương cho những trẻ em cơ nhỡ tại địa phương.
Vì sao đây là một câu trả lời tốt? Câu trả lời này bao gồm rất nhiều chi tiết chỉ trong vài câu súc tích.
Câu hỏi này giúp người phỏng vấn học bổng tìm hiểu xem bạn có phải là một người hiểu bản thân mình không. Khi nói về điểm mạnh của mình, đừng khiêm tốn mà hãy tự tin thể hiện con người của bạn, nên dẫn chứng các ví dụ dể chứng minh lời nói của mình. Đối với điểm yếu, hãy cố gắng vẽ nó như một điều gì đó về bản thân mà bạn đang cố gắng cải thiện hoặc một trở ngại mà bạn muốn vượt qua. Và cũng đừng quên đưa ra ví dụ cụ thể nhé.
Kinh nghiệm lãnh đạo không phải là một điều gì đó cao siêu mà có thể chính là vai trò lớp trưởng, lớp phó, hoặc đội trưởng của một nhóm hội nào đó trong và ngoài trường học. Nếu bạn chưa từng trải nghiệm những vị trí đó, bạn có thể nói rằng mình là hình mẫu cho anh chị em hoặc các học sinh khác, hoặc bạn có thể kể một trường hợp mà bạn đã phải đảm nhiệm vai trò lãnh đạo để giải quyết vấn đề mà không cần đảm nhận một vị trí chính thức nào.
Điều quan trọng nhất trong câu trả lời trong vế đầu của câu hỏi là bạn đã sửa chữa và học hỏi từ lỗi lầm đó như thế nào. Điều người phỏng vấn học bổng muốn nghe chính là cách bạn đối đầu, chịu trách nhiệm và đề ra phương án giải quyết sai lầm đó. Ở vế hai, bạn cũng có thể hướng câu trả lời theo vế đầu. Trở ngại đó có thể liên quan đến cuộc sống gia đình, quan hệ xã hội hay trong việc học tập và hoạt động ngoại khóa.
Ở câu hỏi này, bạn hãy chọn một sự kiện hay câu chuyện có liên quan đến yêu cầu/hình mẫu lý tưởng để đạt học bổng để củng cố thêm năng lực và phẩm chất của bạn.
Liệt kê một số hoạt động ngoài giờ chính (không nên kể hết một danh sách dài ngoằng những gì bạn đã làm). Chú trọng những hoạt động liên quan đến kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm, và phù hợp với sở thích về học tập lẫn kế hoạch phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Chẳng hạn nếu bạn muốn theo học ngành Truyền thông, thì các trải nghiệm như viết bài cộng tác cho báo, hay quản lý các kênh mạng xã hội chính là điểm cộng sáng giá.
Với câu hỏi phỏng vấn học bổng này, bạn có thể chọn một ai đó trong cuộc sống hoặc nghề nghiệp có ảnh hưởng với bạn, miễn sao bạn lý giải được tại sao hình mẫu lý tưởng đó có tác động đến bạn, và sự ảnh hưởng đó mang lại những bài học tích cực thế nào đế bạn.
Bạn có thể chọn một trải nghiệm tích cực đã giúp bạn thay đổi, để trở thành một phiên bản tốt hơn của chính mình. Nếu kể một trải nghiệm tiêu cực thì bạn hãy kể nó đã giúp bạn trở nên thay đổi tích cực hơn theo cách nào.
Đây là một câu hỏi mà bạn phải suy nghĩ trước ở nhà vì một câu trả lời tốt sẽ cho người phỏng vấn thấy được sự linh hoạt trong suy nghĩ, cũng như khả năng học hỏi, tiếp nhận của bạn.
Các du học sinh tương lai các ngành xã hội, chính trị thường sẽ gặp câu hỏi này. Đây là cách để đơn vị cấp học bổng đánh giá khả năng cập nhật và sự nhạy cảm của bạn trước tình hình thời sự. Khi gặp câu hỏi phỏng vấn học bổng này, bạn nên tránh các chủ đề gây tranh cãi hoặc bất cứ thứ gì liên quan đến chính trị và tôn giáo - trừ khi những chủ đề đó phù hợp với hình mẫu lý tưởng của học bổng. Nếu người phỏng vấn bày tỏ quan điểm đối lập, nên chăm chú lắng nghe và đón nhận điều đó một cách xây dựng.
Đây không đơn thuần là một câu hỏi về trải nghiệm du lịch của cá nhân, mà còn là cách để người phỏng vấn hiểu được sự cởi mở của bạn với những nền văn hóa khác biệt. Khi kể về một trải nghiệm bản thân ở một đất nước khác, bạn nên chú trọng vào những thứ bạn đã học được trong chuyến du lịch đó – đó có thể là về khía cạnh văn hóa, ngôn ngữ, lịch sử, hoặc một yếu tố nào khác trong quá trình tham quan. Một lần nữa, hãy nghĩ về tiêu chí cấp học bổng của chương trình để bạn đưa ra câu trả lời có lợi cho bản thân nhất.