Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
1. Họ và tên : NGUYỄN VIỆT HÙNG
2. Ngày tháng năm sinh : 08/09/1979; Nam ; Dân tộc: Kinh
3. Đảng viên Đảng CSVN : 6/9/ 2006
4. Quê quán: : xã Tiên Tiến, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên
5. Chỗ ở hiện nay : Số 70 ngõ 1, Tập thể Phú Minh, phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Điện thoại di động : 0989209917, Địa chỉ E-mail: [email protected]
6. Địa chỉ liên hệ : Nguyễn Việt Hùng, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan ):
Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Hà Nội
Ngành – chuyên ngành - hệ đào tạo
Ngữ Văn – Văn học dân gian (chính quy)
Ngữ Văn – Văn học dân gian (chính quy)
- Sưu tầm, nghiên cứu VHDG ở địa phương (đồng bằng, miền núi phía Bắc) và văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam
- Nghiên cứu, tiếp nhận lí thuyết folklore thế giới và ứng dụng nghiên cứu thể loại, tác phẩm VHDG Việt Nam trong mối quan hệ với văn hóa, môi trường diễn xướng
- Nghiên cứu văn học dân gian trong nhà trường và phương pháp giảng dạy VHDG
Dự án “Điều tra, sưu tầm, phiên dịch, bảo quản, xuất bản Kho tàng sử thi Tây Nguyên” (Hoàn thành 6 tác phẩm)
Viện nghiên cứu Văn hóa – TTKHXH VN
Tìm hiểu công thức truyền thống trong sử thi Mơ Nông
ĐHSP – 09 – 359 - NCS ĐHSP Hà Nội
Nghệ nhân-diễn xướng và vấn đề bảo tồn tác phẩm sử thi trong đời sống cộng đồng (trường hợp sử thi Mơ Nông)
Đánh giá chương trình và kiến thức phần Văn học dân gian trong sách giáo khoa trung học và trong giáo trình đại học (GS.TS Nguyễn Xuân Kính chủ nhiệm đề tài)
Bộ Khoa học và Công nghệ-Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia
Xây dựng chương trình nội dung dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài theo định hướng văn hóa giao tiếp người Việt (GS.TS Đỗ Việt Hùng chủ nhiệm đề tài)
Nghiên cứu thiết kế chủ đề học tập thuộc chương trình địa phương dựa trên ngữ liệu văn học dân gian
Giai đoạn trước khi bảo vệ luận án Tiến sỹ
Tính hai mặt của không gian nghệ thuật truyện cổ tích
Văn hoá dân gian (ISSN 0866-7284)
Cấu trúc tự sự loại hình sử thi Mơ Nông
Những hiện tượng văn hoá dân gian chung quanh nhân vật Trạng Gầu – Tống Trân
Tạp chí Văn hoá dân gian (ISSN 0866-7284)
Bàn thêm về thuộc tính của sử thi
Tạp chí Văn hóa dân gian (ISSN 0866-7284)
Người phụ nữ và chế độ mẫu quyền trong sử thi Tây Nguyên (trường hợp sử thi otndrong)
Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội (ISSN 0868-3719)
Tục thờ đá trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Tạp chí Văn hoá dân gian(ISSN 0866-7284)
Truyện kể dân gian ở một ngôi đền Đế Thích
Tạp chí Văn hoá dân gian (ISSN 0866-7284)
Công thức truyền miệng và cấu trúc tự sự loại hình sử thi ot ndrong
Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ,lần thứ III, Nxb ĐHSP
Từ vấn đề người sáng tác, diễn xướng bàn về khái niệm Văn học dân gian.
Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu sinh, lần thứ 3. ĐPSH Hà Nội
Nghệ thuật so sánh trong sử thi- khan Đam Di
Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (ISSN0866-8655)
Tổng thuật tình hình nghiên cứu, giới thiệu sử thi trên tạp chí Truyền thống truyền miệng (oral tradition) từ năm 1986 đến 2007)
Kiểu truyện Vọng phu ở châu Á và Việt Nam
Kỉ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Việt Nam và Korea trong phối cảnh Đông Á, ĐHQG tp HCM, ĐHQG Pukyung
Khảo sát một di tích thờ Đế Thích ở Hưng Yên
Thông báo Văn hoá dân gian 2004, Nxb KHXH (MS: 06/1135/CXB)
Truyện kể dân gian về nguồn gốc các loại hình nghệ thuật ở Việt Nam
Thông báo Văn hoá dân gian 2006, Nxb KHXH (MS: 213-2007/CXB/34-14/khxh)
Nghi lễ trưởng thành và kiểu truyện dũng sĩ.
Lược sử nghiên cứu tục thờ đá ở Việt Nam
Giai đoạn sau khi bảo vệ luận án Tiến sỹ
Từ đặc trưng hoàn kết về cốt truyện đề xuất cách đọc truyện cổ tích
Về tính chuyên nghiệp của nghệ nhân sử thi
Văn bản và thuật ngữ văn học dân gian trong nhà trường phổ thông: Tổng quan và những đề xuất thay đổi
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia về Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb ĐHSP
Dạy học văn học dân gian với việc nâng cao tri thức, giữ gìn truyền thống văn hóa cho học sinh phổ thông,
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học ngữ văn trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông. Bộ GD&ĐT, ĐHSP Tp HCM. ISBN:978-604-981-298-3
Đặc điểm các thể loại văn học dân gian trong vùng văn hóa Tây bắc
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Ngôn ngữ và văn học Tây Bắc, Nxb ĐHSP MS: 02.01.8/22-ĐH2014
Sự đan xen ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác học trong ca dao xứ Huế
Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Nxb ĐHSP, Mãsố 02.01.20/21-ĐH2013
Tại sao các nhà folklore không lên tiếng (bàn về truyện Tấm Cám)
Tác phẩm văn học trong nhà trường - những vấn đề trao đổi, Nxb Giáo dục.H. Ms: 8V738K2
Sự đặt tên thế giới, từ thần thoại đến sử thi thần thoại
Trở lại vấn đề mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết (qua trường hợp bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà)
Folklore ngôn từ người Mơ Nông, những quan sát bước đầu.
Tiếng cười giải trí của bài ca dao Thằng Bờm
C. GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
- Phương pháp sưu tầm nghiên cứu VHDG
- Chuyên đề: Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á
Thi pháp các thể loại văn học dân gian
Truyện cổ tích: Đặc trưng và phương pháp nghiên cứu thể loại
2. Các trường đại học đã tham gia thỉnh giảng
- Đại học ngoại ngữ Pusan (Hàn Quốc)
3. Sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học và sau đại học
Khảo cứu, thẩm định thể loại, chú thích, giới thiệu
Khảo cứu, thẩm định thể loại, chú thích, giới thiệu
Phần giới thiệu viết chung Đỗ Hồng Kỳ
Khảo cứu, thẩm định thể loại, chú thích, giới thiệu
Giông đánh hạ nguồn cứu dân làng (498 trang)
Khảo cứu, thẩm định thể loại, chú thích, giới thiệu
Khảo cứu, thẩm định thể loại, chú thích, giới thiệu
Sự tích vọng phu và tín ngưỡng thờ đá
Cẩm nang kiến thức văn học dân gian trong nhà trường
Sử thi Ot ndrong: cấu trúc văn bản và diễn xướng
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam
Chương 3, 4 (tr112-166), chương 9,10 (tr267-302)