Chi Phí Nhập Khẩu Hạch Toán Như Thế Nào

Chi Phí Nhập Khẩu Hạch Toán Như Thế Nào

Quá trình hội nhập càng diễn ra mạnh mẽ, các vấn đề xoay quanh nghĩa vụ nộp thuế khi thực hiện xuất, nhập khẩu hàng hóa càng được quan tâm. Một trong những sắc thuế được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm là thuế GTGT hàng nhập khẩu, nguyên nhân vì tính chất loại thuế này là thuế gián thu, có thể được khấu trừ hoặc hoàn lại. Vậy thuế VAT hàng nhập khẩu có được khấu trừ hay không?

Quá trình hội nhập càng diễn ra mạnh mẽ, các vấn đề xoay quanh nghĩa vụ nộp thuế khi thực hiện xuất, nhập khẩu hàng hóa càng được quan tâm. Một trong những sắc thuế được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm là thuế GTGT hàng nhập khẩu, nguyên nhân vì tính chất loại thuế này là thuế gián thu, có thể được khấu trừ hoặc hoàn lại. Vậy thuế VAT hàng nhập khẩu có được khấu trừ hay không?

Đối với hàng tồn kho hết hạn sử dụng

Về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN):

Theo Điều 4, Thông tư 96/2015/TT-BTC (sửa đổi Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC), hàng hóa tồn kho hết hạn sử dụng mà không được bồi thường sẽ được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Doanh nghiệp cần chuẩn bị các tài liệu sau:

Các hồ sơ này cần lưu trữ tại doanh nghiệp và trình cho cơ quan thuế khi cần thiết. Đặc biệt, đối với hàng hóa như thuốc hoặc vật tư y tế, cần chuẩn bị hồ sơ chi tiết hơn.

Về thuế giá trị gia tăng (GTGT):

Khoản 1, Điều 14 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định về khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Doanh nghiệp có thể khấu trừ thuế GTGT đối với tổn thất không được bảo hiểm bồi thường, thiên tai, hỏa hoạn, và hàng quá hạn sử dụng, miễn là cung cấp đủ hồ sơ chứng minh.

Hạch toán hàng hóa tồn kho hết hạn sử dụng hoặc hư hỏng:

Theo điểm c, Điều 45 Thông tư 200/2014/TT-BTC, kế toán cần trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Khi hạch toán:

Trước đó, kế toán cần trích lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Trường hợp chậm nộp thuế GTGT và bị phạt

Khi nhận quyết định, thông báo nộp phạt, kế toán ghi: - Nợ TK 811: Chi phí khác. - Có TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp. Khi nộp phạt, kế toán ghi: - Nợ TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp. - Có TK 111, 112. >> Tham khảo: Đối tượng chịu thuế và người nộp thuế theo Luật thuế GTGT.

Hướng dẫn kê khai thuế GTGT hàng nhập khẩu theo phương pháp khấu trừ

Để kê khai thuế GTGT hàng nhập khẩu, kế toán căn cứ vào:

Kế toán căn cứ vào các giấy tờ trên để kê khai vào các chỉ tiêu 23, 24, 25 trên tờ khai thuế 01/GTGT: Đăng nhập vào phần mềm HTKK => Chọn mục “Thuế Giá trị gia tăng” => Chọn “Tờ khai thuế GTGT khấu trừ (01/GTGT)” sau đó kê khai vào các chỉ tiêu 23, 24 và 25:

Trong bối cảnh kinh doanh đầy biến động hiện nay, việc thanh lý hàng tồn kho không chỉ là một giải pháp tối ưu để giải phóng vốn mà còn là một yếu tố quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Bài viết này AZTAX sẽ giúp bạn hiểu rõ “thanh lý hàng tồn kho hạch toán như thế nào?” một cách chính xác và hiệu quả, từ đó giúp doanh nghiệp đạt được sự minh bạch trong báo cáo tài chính và tối ưu hóa lợi nhuận.

Hạch toán thuế GTGT đầu vào được hoàn

Thuế GTGT đầu vào được hoàn do thuế đầu vào lớn hơn đầu ra, kế toán hạch toán: - Nợ TK 111, 112. - Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.

Cách tính thuế VAT hàng nhập khẩu

Công thức tính thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu được xác định căn cứ vào giá trị tính thuế và thuế suất thuế GTGT của hàng nhập khẩu, cụ thể: Thuế GTGT hàng nhập khẩu = [Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu (Nếu có) + Thuế tiêu thụ đặc biệt (Nếu có) + Thuế bảo vệ môi trường (nếu có)] x Thuế suất Trong đó:

Cách tính thuế VAT hàng nhập khẩu.

Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Tùy theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán cần hạch toán thuế VAT đầu vào như thế nào đảm bảo đúng quy định.

Hạch toán thuế GTGT cuối kỳ

Cuối kỳ, kế toán cần xác định số thuế GTGT được khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra trong kỳ, ghi: - Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp. - Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ. Lưu ý: Tùy theo doanh nghiệp đang áp dụng kê khai thuế kỳ theo tháng hay theo quý, kế toán cũng cần kết chuyển đầu ra - đầu vào theo tháng hoặc theo quý. Nguyên tắc thực hiện bút toán kết chuyển thuế GTGT cuối kỳ là lấy theo số nhỏ hơn. Các bước như sau: Bước 1: Tập hợp hết số thuế GTGT đầu vào:

Như vậy: Tổng 133 = 133 dư nợ (Nếu có) + 133 phát sinh tăng trong kỳ - 133 phát sinh giảm trong kỳ (Nếu có). Bước 2: Tập hợp tổng số thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ:

Như vậy: Tổng 3331 = 3331 phát sinh tăng - 3331 phát sinh giảm (nếu có). Bước 3: So sánh giữa Tổng 133 và Tổng 3331 Sau khi so sánh, giá trị của tài khoản nào nhỏ hơn thì kế toán đưa giá trị đó vào bút toán: - Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. - Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ. Lưu ý: Kế toán cần so sánh đối chiếu với tờ khai thuế GTGT:

Thuế VAT hàng nhập khẩu có được khấu trừ không?

Thuế GTGT hàng nhập khẩu được coi là thuế GTGT đầu vào khi doanh nghiệp thực hiện mua sắm hàng hóa, tài sản. Tuy nhiên do đây là loại thuế được hình thành trong khâu nhập khẩu nên giá trị thuế được thể hiện trên tờ khai hải quan, giấy nộp tiền thuế của doanh nghiệp thay vì trên hóa đơn đầu vào. >> Tham khảo: Hướng dẫn lập và nộp báo cáo thuế GTGT chi tiết cho kế toán.

Làm thế nào để điều chỉnh giá trị hàng tồn kho sau khi thanh lý?

Sau khi thanh lý hàng tồn kho, cần điều chỉnh giá trị hàng tồn kho để phản ánh tổn thất từ giao dịch này. Cập nhật số lượng và giá trị hàng tồn kho trong sổ sách kế toán bằng cách loại bỏ số lượng hàng đã thanh lý và điều chỉnh giá trị còn lại, đảm bảo thông tin tài chính được chính xác và đáng tin cậy.

Hạch toán thuế GTGT đầu vào

Căn cứ hạch toán dựa trên các chứng từ sau:

Khi mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán hạch toán: - Nợ TK 152, 153, 156, 211, 242, 641, 642,...: Giá chưa thuế GTGT. - Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ. - Có TK 111, 112, 331…: Số tiền phải trả nhà cung cấp.

Hướng dẫn hạch toán thuế VAT được khấu trừ.

Căn cứ theo Khoản 9, Điều 14, Thông tư 219/2013/TT-BTC, số thuế VAT đầu vào không được khấu trừ, cơ sở kinh doanh sẽ được hạch toán vào chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc tính nguyên giá tài sản cố định, trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt. Kế toán hạch toán: - Nợ TK 152, 153, 156, 211, 242, 641, 642,...: Giá chưa thuế + Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ. - Có TK 111, 112, 331,...: Số tiền phải trả nhà cung cấp. Trường hợp thời điểm phát sinh giao dịch mà chưa xác định được số thuế GTGT đầu vào này có được khấu trừ hay không, kế toán ghi nhận toàn bộ số thuế GTGT đầu vào trên TK 133. Định kỳ, khi xác định số thuế GTGT không được khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra, kế toán phản ánh vào chi phí có liên quan: - Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán. - Nợ TK 641, 642: Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ của hàng tồn kho đã bán. - Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.

Hạch toán thuế GTGT bị truy thu

Khi có quyết định truy thu, kế toán hạch toán: - Nợ TK 4211: Lợi nhuận chưa phân phối năm trước. - Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. Khi nộp tiền truy thu, kế toán hạch toán: - Nợ TK 3331. - Có TK 111, 112,...

Hạch toán thuế GTGT hàng xuất khẩu

Kế toán thuế xuất khẩu phải nộp khi bán hàng hóa, dịch vụ: - Trường hợp tách được ngay thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm giao dịch phát sinh, kế toán ghi: + Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán. + Có TK 511: Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ. + Có TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu. - Trường hợp không tách được ngay thuế xuất khẩu phải nộp tại thời điểm giao dịch phát sinh, kế toán ghi: + Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ. + Có TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu. - Khi nộp tiền thuế xuất khẩu vào ngân sách nhà nước: + Nợ TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu. + Có TK 111, 112,... - Trường hợp xuất khẩu ủy thác: + Khi bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế xuất khẩu, kế toán phản ánh bút toán như trên. + Khi nhận được chứng từ nộp thuế vào ngân sách nhà nước của bên nhận ủy thác, kế toán bên giao ủy thác lên bút toán phản ánh giảm nghĩa vụ với ngân sách nhà nước về thuế xuất khẩu:

Bên nhận ủy thác không phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp như bên giao ủy thác, chỉ ghi nhận số tiền đã nộp thuế cho bên giao ủy thác: + Nợ TK 138: Phải thu khác. + Nợ TK 3388: Phải trả khác. + Có TK 111, 112.