Cháu Trương Mỹ Lan Là Ai

Cháu Trương Mỹ Lan Là Ai

Trong đơn gửi đến Cục thi hành án dân sự TP.HCM (THADS), bà Trương Mỹ Lan lên tiếng về các tài sản. Theo đó, đối với một số tài sản không liên quan đến vụ án, không bị thế chấp hoặc kê biên, cùng với các tài sản mà bạn bè cho mượn để bán, chuyển nhượng nhằm huy động thêm nguồn lực khắc phục hậu quả, bà mong muốn cho phép gia đình chủ động tìm kiếm đối tác, khách hàng để tiếp tục phát triển hoặc chuyển nhượng.

Trong đơn gửi đến Cục thi hành án dân sự TP.HCM (THADS), bà Trương Mỹ Lan lên tiếng về các tài sản. Theo đó, đối với một số tài sản không liên quan đến vụ án, không bị thế chấp hoặc kê biên, cùng với các tài sản mà bạn bè cho mượn để bán, chuyển nhượng nhằm huy động thêm nguồn lực khắc phục hậu quả, bà mong muốn cho phép gia đình chủ động tìm kiếm đối tác, khách hàng để tiếp tục phát triển hoặc chuyển nhượng.

Bà Trương Mỹ Lan xin được gặp chồng sau nhiều năm bị tạm giam

Trước đó, luật sư Phan Trung Hoài đề nghị Hội đồng xét xử cho bà Trương Mỹ Lan tiếp xúc với ông Chu Lập Cơ - chồng bà Lan, trong giờ giải lao. Hội đồng xét xử đồng ý cho bà Lan và ông Cơ gặp nhau.

TP HCMVKS giữ nguyên quan điểm xác định số tiền chiếm đoạt và tội danh đối với bà Trương Mỹ Lan như bản án sơ thẩm, tiếp tục đề nghị HĐXX tuyên án tử hình về tội Tham ô tài sản.

TP HCMChủ tịch Vạn Thịnh Phát cho biết 6.095 tỷ đồng chuyển cho hai công ty thuộc tập đoàn của "Chúa đảo Tuần Châu" là tiền của cá nhân bà, không phải của SCB như án sơ thẩm nêu.

Trong 10 phút tự bào chữa, bà Đỗ Thị Nhàn nói đã cống hiến tận lực cho ngành ngân hàng gần 30 năm, nhưng đã mất hết vì sai phạm nhận 5,2 triệu USD của SCB.

TP HCMBào chữa cho cựu tổng giám đốc SCB, luật sư cho rằng tài sản "khủng" bị kê biên, thu giữ trong vụ án cần để cơ quan thi hành án xử lý, còn giao cho SCB sẽ không khách quan.

TP HCMBà Trương Mỹ Lan cho rằng vừa được tiếp cận tài liệu mới, phát hiện bị buộc trách nhiệm đối với các khoản vay 125.000 tỷ đồng của khách hàng tại SCB, từ trước khi bà tham gia tái cơ cấu.

TP HCMBào chữa cho bà Trương Mỹ Lan, luật sư nói "có 2 điều cầu mong" là VKS thay đổi quan điểm đề nghị và HĐXX chấp nhận thỉnh cầu của thân chủ - cho bà cơ hội được sống, để khắc phục hậu quả.

TP HCMKhi VKS kết thúc phần luận tội và đề nghị y án tử hình, bà Trương Mỹ Lan xin tòa được trình bày với giọng mất bình tĩnh, nói "đang bấn loạn tinh thần".

TP HCMVKS đề nghị giảm hình phạt cho ông Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch tập đoàn Capella; Chu Lập Cơ; Trương Huệ Vân (chồng và cháu bà Lan) cùng nhiều người.

VKS ghi nhận bà Trương Mỹ Lan có nhiều tình tiết mới nên đề nghị giảm hình phạt tội Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, song không giảm án tử hình đối với 2 tội còn lại.

TP HCMVKS dự kiến nêu quan điểm giải quyết đơn xin giảm án tử hình của bà Trương Mỹ Lan và nhiều nội dung khác, song bất ngờ quay lại phần thẩm vấn.

TP HCMBà Trương Mỹ Lan nhiều lần đề nghị tòa chuyển Bộ Công an điều tra số tiền hơn 2.000 tỷ đồng SCB và bà đã chuyển để mua dự án trên khu đất "vàng" nhưng đối tác phủ nhận.

Bà Trương Mỹ Lan nói bằng mọi giá sẽ trả NHNN khoản tiền cho SCB vay đặc biệt để duy trì hoạt động, song xin tòa xem xét lại số tiền phải chịu trách nhiệm bồi thường trong vụ án.

Luật sư của bà Trương Mỹ Lan cho biết Công ty Quốc Cường Gia Lai đã đồng ý trả cho thân chủ mình 2.882 tỷ đồng, như tòa sơ thẩm đã tuyên liên quan chuyển nhượng dự án ở Nhà Bè.

Trong phiên tòa phúc thẩm, HĐXX chấp nhận một phần kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan và 43 bị cáo; không chấp nhận kháng cáo của bị cáo Đỗ Thị Nhàn, cựu Cục trưởng Cục II Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước và 3 bị cáo. Sáng 3-12, TAND Cấp cao tại TPHCM đã tuyên án đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và 47 bị cáo có kháng cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị, tổ chức liên quan.

Bà Trương Mỹ Lan không đồng ý giao tài sản cho SCB xử lý

Sáng nay, luật sư Phan Trung Hoài (bào chữa cho bà Trương Mỹ Lan) tham gia xét hỏi đối với các bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn (cựu tổng giám đốc SCB), Trần Thị Mỹ Dung (cựu phó tổng giám đốc SCB).

Theo đó, ông Văn cho biết thực tế SCB có giải ngân cho các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát nhưng sau đó tiền sẽ quay lại ngân hàng.

Theo bản án sơ thẩm, nhóm Vạn Thịnh Phát có tổng cộng 2.184 khoản vay, sau đó một số đối tác đã tất toán thì còn lại 1.243 khoản vay. Trong đó, có hơn 1.200 mã tài sản để đảm bảo cho 1.243 khoản vay. Ông Văn cho biết các tài sản này là tài sản có liên quan đến bà Trương Mỹ Lan.

Tương tự, bà Dung cũng khai rằng từ khi bà làm việc tại SCB thì bà không làm việc với khách hàng nào khác ngoài bà Lan. Bà Dung cho biết bà Lan có đưa tài sản vào ngân hàng, còn tài sản nguồn gốc của ai thì bị cáo không biết.

Trả lời câu hỏi của luật sư, bà Trương Mỹ Lan cho rằng đối với 1.121 mã tài sản Công ty thẩm định giá Hoàng Quân định giá 295.000 tỉ đồng, là chỉ 60% giá trị tài sản.

Bà Lan nói chỉ 4 dự án lớn của bà, Công ty Hoàng Quân định giá đã chênh lệch 190.000 tỉ đồng. Bà Lan cho rằng đối với tài sản là bất động sản chỉ cần bán 10% thì đã được 500.000 tỉ đồng. Đối với tài sản là cổ phần, cổ phiếu chỉ cần bán chưa đến 10% thì đã được 100.000 - 200.000 tỉ đồng.

Bà Lan cho biết bà có đơn xin được tham gia vào việc xử lý tài sản để thu hồi tài sản tối ưu nhất. Bà Lan nói bà có những tài sản không thế chấp ở SCB như dự án 30ha cảng Sài Gòn không vay mượn ở đâu, trong đó cổ đông nước ngoài chiếm 55%; dự án Amigo, dự án Mũi đèn đỏ… Đây là các dự án bà Lan đã đền bù hàng chục năm nay, mua từ những người nhỏ lẻ mới hình thành bộ mặt dự án.

Bà Lan không đồng ý để SCB xử lý tài sản vì bà cho rằng SCB không có kinh nghiệm xử lý tài sản. SCB sẽ xử lý theo quy trình của ngân hàng, phát mãi từng sổ như vậy sẽ trở lại trạng thái như lúc đầu, lãng phí tài sản quốc gia.

Bà Trương Mỹ Lan xin giải tỏa kê biên tòa nhà Timesquare

"Bị cáo xin xem xét lại tội danh tham ô vì bị cáo nghĩ tham ô là phải lấy tiền người ta bỏ vào túi mình, nhưng ở đây tài sản của bị cáo nằm hết ở SCB. Bị cáo muốn làm rõ số liệu chi tiết để những người như bị cáo không bị oan sai" - bà Lan nói.

Bị cáo Chu Lập Cơ tại phiên tòa - Ảnh: HỮU HẠNH

Bà chủ Vạn Thịnh Phát cho rằng SCB là ngân hàng, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng chứ không phải là công ty TNHH, bà chỉ là cổ đông chứ không tham gia điều hành.

Tuy nhiên, cơ quan tố tụng buộc bà phải chịu trách nhiệm đối với 91% cổ phần SCB thì bà chấp nhận.

Bà Lan cho biết trong 91% cổ phần SCB có cổ phần của các cổ đông nước ngoài, nhưng bà bị xét xử họ không ra mặt vì lo ngại tập đoàn của họ sẽ bị ảnh hưởng.

Bà Lan cũng cho rằng thời điểm năm 2012, SCB gặp khó khăn, bà đã thế chấp khách sạn 5 sao Windsor cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM để vay 15.000 tỉ đồng cho SCB.

Nhưng do Ngân hàng Nhà nước cho vay với thời gian rất ngắn, chỉ 1 năm nên sau đó bà phải thế chấp thêm các tài sản khác, trong đó có tòa Timesquare để vay tiền trả khoản nợ tái cơ cấu SCB.

Bà Lan cho rằng bà không thế chấp dự án 6A (Trung Sơn, Bình Chánh) cho SCB. Trong khi đó, tòa nhà Timesquare là tâm huyết của ông Chu Lập Cơ - chồng bà, đang bị kê biên. Bà Lan xin hoán đổi dự án 6A với Timesquare và cam kết không bán tòa nhà này để ông Chu Lập Cơ có nguồn thu khắc phục.