Báo Biên Phòng Mới Nhất

Báo Biên Phòng Mới Nhất

Quân phục bộ đội biên phòng không chỉ là những bộ áo quần đơn thuần mà còn mang trên mình nhiều ý nghĩa to lớn. Từ chất liệu, màu sắc cho tới hình ảnh phù hiệu, quân hiệu trên trang phục đều được chăm chút một cách tỉ mỉ. Trang phục bộ đội biên phòng được phân thành 3 loại, đó là quân phục mùa hè, quân phục mùa đông và quân phục dã chiến K20.

Quân phục bộ đội biên phòng không chỉ là những bộ áo quần đơn thuần mà còn mang trên mình nhiều ý nghĩa to lớn. Từ chất liệu, màu sắc cho tới hình ảnh phù hiệu, quân hiệu trên trang phục đều được chăm chút một cách tỉ mỉ. Trang phục bộ đội biên phòng được phân thành 3 loại, đó là quân phục mùa hè, quân phục mùa đông và quân phục dã chiến K20.

Hình ảnh phù hiệu, quân hiệu lực lượng bảo vệ biên giới

Phù hiệu của lực lượng bộ đội bảo vệ biên giới Việt Nam được thiết kế hình vuông với màu xanh lá cây làm nền.

Hình của phù hiệu màu vàng, có hình thanh kiếm và khẩu súng đặt chéo lên nhau trên một vòng cung không khép kín. Ở vòng cung được vé những ký hiệu riêng đại diện cho đường biên giới Quốc gia Việt Nam.

Chính giữa là hình ảnh chiến sĩ biên phòng phi ngựa vượt sông núi bảo vệ biên cương, đảm bảo an ninh quốc gia với niềm tự tôn dân tộc.

Sắc phục đặc trưng quân phục biên phòng Việt Nam

Màu xanh lá cây là sắc phục đặc trưng của lực lượng lính biên phòng Việt Nam. Đan xen giữa sắc xanh lá chủ đạo còn là những màu nâu, đen và trắng.

Với đặc trưng địa hình ¾ diện tích cả nước là đồi núi, việc sử dụng loại trang phục màu xanh rằn ri sẽ giúp các chiến sĩ biên phòng nguỵ trang dễ dàng hơn trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

Ý nghĩa bên trong trang phục bộ đội biên phòng

Trang phục bộ đội biên phòng lấy xanh lá cây làm màu sắc chủ đạo với phần hoạ tiết được thiết kế theo kiểu rằn ri.

Hoạ tiết rằn ri được ra đời vào khoảng thời gian diễn ra Chiến tranh Thế giới thứ Hai, khi các chuyên gia quân sự Hoa Kỳ thiết kế loại trang phục chuyên sử dụng vào việc ẩn nấp cho bộ phận lính biệt kích của họ.

Từ cách ẩn náu của một loài cá có tên Peacock Flounder tại vùng biển Hawaii – khi cứ bơi sát đáy biển, cơ thể cá sẽ đổi màu theo màu của đá hoặc san hô giống như tàng hình, né tránh sự phát hiện của kẻ săn mồi – hoạ tiết rằn ri đã ra đời.

Không giống lầm tưởng của nhiều người về việc rằn ri là đại diện của màu cây rừng, trên thực tế, rằn ri mô tả màu sắc của bề mặt đất đá nơi trận địa chiến đấu.

Vì vậy, quân phục của lực lượng bộ đội biên phòng cùng với màu chủ đạo là xanh lá cây còn bao gồm các màu nâu, đen và trắng, đại diện cho lòng gan dạ, kiên trung và bất khuất của các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ canh giữ biên giới Việt Nam.

Trang phục bộ đội biên phòng còn góp phần đề cao tư thế, tác phong mạnh mẽ của người quân nhân, thể hiện rõ nét phẩm chất bộ đội cụ Hồ trong thời đại mới, luôn sống và chiến đấu hết mình để bảo vệ nhân dân.

Trong quan hệ ngoại giao, quân phục của lực lượng biên phòng Việt Nam về mặt thẩm mỹ đã kết hợp hài hoà với trang phục biên phòng của các nước bạn, thể hiện dũng mãnh nhưng không kém phần sang trọng, hiện đại.

Quân phục dã chiến K20 đặc công biên phòng

Quân phục dã chiến K20 của lực lượng đặc công biên phòng có tên gọi cũ là K19. Sau 03 năm nghiên cứu và thử nghiệm, ở thời điểm hiện tại, quân phục dã chiến của bộ đội biên phòng được gọi chung là K20.

Quân phục dã chiến K20 được làm từ chất liệu vải có tính thoáng mát, thấm hút hồ hôi cao. Với chất lượng nhuộm màu tốt, áo quần của các chiến sĩ biên phòng có độ bền màu lên tới nhiều năm, khó phai, bạc màu ngay cả khi giặt nhiều lần.

Form trang phục được may ôm sát cơ thể để phù hợp với vóc dáng đặc trưng của người Việt Nam, đồng thời giúp các chiến sĩ cảm thấy thoải mái, vận động linh hoạt khi thực hiện động tác trên thao trường hay thi hành nhiệm vụ.

Khả năng nguỵ trang của K20 được nâng cao hơn so với các mẫu trang phục cũ với hoạ tiết rằn ri ERDL. Ngoài ra, phần biển tên trên áo cũng được nguỵ trang hoá để tối ưu việc ẩn nấp.

Các mẫu đồng phục của các chiến sĩ biên phòng 100% được cung cấp bởi cục hậu cần, đơn vị chuyên phụ trách sản xuất quân tư trang cho lực lượng vụ trang nhân dân Việt Nam.

Phương tiện di chuyển vượt địa hình

Về các phương tiện di chuyển vượt địa hình, lực lượng bộ đội biên phòng Việt Nam được trang bị đầy đủ xe tăng, xe chở quân, xe trinh sát, xe lửa bọc thép,…

Hàng loạt phương tiện góp phần giúp các chiến sĩ bộ đội di chuyển dễ dàng hơn trong quá trình tuần tra, diễn tập, tác chiến,…

Chất liệu trang phục quân đội biên phòng

Vải gabardine – len với tỷ lệ 70:30 được sử dụng để may quần cho quân phục bộ đội biên phòng hằng ngày.

Với quần dành cho quân phục mùa đông, Chính phủ vẫn quy định sử dụng vải gabardine – len nhưng tỷ lệ được thay đổi thành 50:50.

Với bộ phận áo trong bộ trang phục của lực lượng canh giữ biên giới Việt Nam, chất liệu dùng để may áo là loại vải pêvi với tỷ lệ 65:35.

Gabardine – len và pêvi đều là hai loại vải dày dặn, có khả năng thấm hút mồ hôi và độ bền cao.

Sử dụng loại trang phục được làm từ vải gabardine – len, pêvi, các chiến sĩ bộ đội biên phòng có thể linh hoạt tác chiến ở mọi loại địa hình.

Sắc phục đặc trưng quân phục biên phòng Việt Nam

Màu xanh lá cây là sắc phục đặc trưng của lực lượng lính biên phòng Việt Nam. Đan xen giữa sắc xanh lá chủ đạo còn là những màu nâu, đen và trắng.

Với đặc trưng địa hình ¾ diện tích cả nước là đồi núi, việc sử dụng loại trang phục màu xanh rằn ri sẽ giúp các chiến sĩ biên phòng nguỵ trang dễ dàng hơn trong quá trình thực thi nhiệm vụ.

Quân phục bộ đội biên phòng canh giữ biên giới

Chất liệu, màu sắc, phù hiệu và quân hiệu của sĩ quan quân đội canh giữ biên giới đã được Chính phủ ban hành một bộ luật riêng. Cụ thể:

Các trang bị đặc chủng hoạt động tại vùng biên giới

– Súng: Lực lượng biên phòng được trang bị hai loại súng chính. Đó là súng trường tấn công Galil ACE và súng trường tự động Kalashnikov (AK-47) với mục đích trấn áp tội phạm, bảo vệ bình yên cho khu vực biên giới.

– Áo chống đạn: Áo giáp chống đạn các binh chủng sử dụng phổ biến ở thời điểm hiện tại là loại áo trơn với hai túi lớn có thể mang được tấm cứng chống đạn AK. Trong trường hợp không trang bị tấm cứng, hai tấm giáp mềm có sẵn của áo vẫn có thể giúp các chiến sĩ biên phòng chống lại đạn súng ngắn trong cự ly gần.

– Đèn pin: Đèn pin được sử dụng trong quân đội nói chung và bộ đội biên phòng nói riêng luôn là loại có khả năng chiếu sáng tốt ở cự ly dài trong đêm đen. Đèn được làm từ chất liệu cao cấp, cho độ bền cao, hỗ trợ các chiến sĩ trong quá trình tuần tra, chiến đấu tại khu vực biên giới nhiều biến động.

– Bộ đàm: Với ưu thế truyền phát thông tin với tốc độ nhanh chóng cùng tính bảo mật cao, không dễ dàng bị nghe lén, bộ đàm là vật dụng quen thuộc của toàn hệ thống quân đội Việt Nam. Chó nghiệp vụ vũ khí đặc biệt bộ đội biên phòng: Đối với lực lượng bộ đội làm nhiệm vụ canh gác khu vực biên giới, chó nghiệp vụ được coi là một loại vũ khí đặc biệt.

Chó nghiệp vụ được huấn luyện bởi bộ đội biên phòng có khả năng đảm đương các loại nhiệm vụ yêu cầu độ khó cao như phòng chống tội phạm ma tuý, tìm kiếm cứu nạn, ngăn chặn vượt biên trái phép và đặc biệt là hỗ trợ các chiến sĩ đi tuần tra vùng biên giới.

Quân phục bộ đội biên phòng canh giữ biên giới

Chất liệu, màu sắc, phù hiệu và quân hiệu của sĩ quan quân đội canh giữ biên giới đã được Chính phủ ban hành một bộ luật riêng. Cụ thể:

Phương tiện di chuyển vượt địa hình

Về các phương tiện di chuyển vượt địa hình, lực lượng bộ đội biên phòng Việt Nam được trang bị đầy đủ xe tăng, xe chở quân, xe trinh sát, xe lửa bọc thép,…

Hàng loạt phương tiện góp phần giúp các chiến sĩ bộ đội di chuyển dễ dàng hơn trong quá trình tuần tra, diễn tập, tác chiến,…