Bảo tồn động vật hoang dã là việc thực hành bảo vệ các loài động vật hoang dã và môi trường sống của chúng. Mục tiêu của việc này là để đảm bảo rằng giới tự nhiên sẽ được bảo vệ để che chở cho các thế hệ tương lai và giúp loài người nhận ra tầm quan trọng của động vật hoang dã và môi trường hoang dã đối với con người và các loài khác nhau trên hành tinh này.
Bảo tồn động vật hoang dã là việc thực hành bảo vệ các loài động vật hoang dã và môi trường sống của chúng. Mục tiêu của việc này là để đảm bảo rằng giới tự nhiên sẽ được bảo vệ để che chở cho các thế hệ tương lai và giúp loài người nhận ra tầm quan trọng của động vật hoang dã và môi trường hoang dã đối với con người và các loài khác nhau trên hành tinh này.
Những biện pháp trên cần sự phối hợp của cộng đồng, chính phủ và các tổ chức phi chính phủ để bảo vệ động vật hoang dã một cách bền vững và hiệu quả.
1. Khu bảo tồn động vật hoang dã và rừng mưa Amazon
Khu bảo tồn động vật hoang dã và rừng mưa Amazon gần như chứa toàn bộ động vật hoang dã hiện có trên thế giới. Nhiều loại động vật quý hiếm chỉ duy nhất có tại Amazon mà không tồn tại ở bất kỳ hệ sinh thái nào khác.
2. Khu bảo tồn động vật hoang dã Khao Sok (Thái Lan)
Đây là một trong những khu bảo tồn đáng ngưỡng mộ nhất của mọi thời đại. Độc đáo cả về thiên nhiên và thu hút trên mọi phương diện, từ các loài vật cho tới miền đất và thiên nhiên. Đây là nơi ngụ cư của voi, hổ, báo, báo đốm, vượn cùng nhiều loài động vật tuyệt vời khác.
3. Khu bảo tồn Masai Mara (Kenya)
Khách du lịch có thể mục thị thế giới động vật dưới chân họ. Nơi đây có đủ mọi loài vật: từ hươu cao cổ, ngựa vằn, voi,... và có thể chứng kiến cuộc di tản của hàng bầy động vật trong đó có chuyến đi lớn nhất của hàng triệu gấu hoang vượt sông Tana từ tháng 7 đến tháng 10. Nơi đây được coi là một trong những kỳ quan của thế giới.
4. Công viên quốc gia Grand Teton (bang Wyoming, Mỹ)
Công viên Grand Teton duy trì môi trường sống tự nhiên cho nhiều loại động vật, thậm chí nhiều loài hiếm không thấy ở nơi đâu khác.
Kafue là khu bảo tồn lớn nhất ở châu Phi. Trong số nhiều loài nơi đây có voi, báo, hà mã, cá sấu.
6. Công viên quốc gia Bandhavgarh, Ấn Độ
Công viên Bandhavgarh có vô vàn loài vật từ hổ, hươu nai, báo cho tới các loài quý hiếm khác.
7. Khu bảo tồn Madikwe, Nam Phi
Nơi đây có sư tử, hà mã, trâu, cùng nhiều loài động vật và chim chóc khác.
8. Công viên và khu bảo tồn Yellowstone (Mỹ)
Yellowstone đẹp hút hồn bởi những viên đá đỏ và vàng quanh các hồ địa nhiệt nóng chảy tạo nên khung cảnh thiên đường.
Khu rừng này là nơi ngụ cư của các loài thú hoang như gấu, chó sói, hươu nai, bò rừng,....
9. Khu bảo tồn Serengeti (Tanzania)
Đàn ngựa vằn và linh dương ở Serengeti
Khu bảo tồn Bialowieza nằm dọc biên giới Belarus và Ba Lan mang lại cho bạn thiên nhiên tuyệt vời của châu Âu.
Với khung pháp lý về quản lý và bảo vệ động vật hoang dã có thể nói là vững chắc trong khu vực, Việt Nam đang ở vị thế thuận lợi để có những hành động mạnh mẽ hơn trong cuộc chiến chống buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật.
Tại Việt Nam, nhu cầu đối với các sản phẩm từ động vật hoang dã, như sừng tê giác, vảy tê tê hoặc ngà voi rất lớn. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu đe dọa sự sinh tồn của các loài động vật này. Theo các chuyên gia, với khung pháp lý về quản lý và bảo vệ động vật hoang dã có thể nói là vững chắc trong khu vực, Việt Nam đang ở vị thế thuận lợi để có những hành động mạnh mẽ hơn trong cuộc chiến chống buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật.
Thả động vật hoang dã về môi trường sống tự nhiên.
Theo giới chuyên gia, để đảm bảo hiệu quả tối đa trong việc thực hiện các chiến lược và kế hoạch hành động bảo vệ động vật hoang dã, cần có những nỗ lực phối hợp và hợp tác với các cơ quan chức năng và các tổ chức xã hội. Chỉ khi chúng ta cùng chung tay mới có thể xây dựng các giải pháp hiệu quả để chống lại nạn buôn bán động vật hoang dã và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho thế hệ tương lai.
Giới chuyên gia cho rằng, các nỗ lực chống hoạt động buôn bán tiêu thụ động vật hoang dã trái pháp luật chỉ có thể đạt được hiệu quả tối đa nếu chúng ta cùng nhau chung tay giảm được nhu cầu trên thị trường.
Việt Nam là một trong 25 nước có đa dạng sinh học cao nhất thế giới với khoảng 3.000 loài cá, hơn 1.000 loài chim và hơn 300 loài thú. Tuy nhiên, tình trạng khai thác, vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp các loài động vật, thực vật hoang dã đang làm suy thoái sinh cảnh tự nhiên, gây mất đa dạng sinh học; tạo ra áp lực lớn cho công tác bảo tồn thiên nhiên.
Nằm trong top những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, Việt Nam sở hữu hệ thống động, thực vật phong phú. Dưới đây là gợi ý những địa điểm có thể quan sát động vật hoang dã ở Việt Nam và một số lưu ý cho chuyến đi của bạn, dựa trên chia sẻ và trải nghiệm thực tế từ travel blogger Ngô Trần Hải An (Quỷ Cốc Tử) và nhà điều hành tour du lịch sinh thái - Shi Jang.
Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà có tổng diện tích hơn 4.400 ha, nơi đây được xem là "lá phổi xanh" của Đà Nẵng với hệ thống thảm thực vật và động vật phong phú.
Sơn Trà có hơn một trăm loài động vật với hàng chục loài quý hiếm nằm trong Sách Đỏ cần bảo tồn của thế giới như: gà tiền mặt đỏ, trăn gấm, thủy sinh. Điểm đặc biệt của khu bảo tồn này còn nhờ vào loài voọc chà vá chân nâu - loài được mệnh danh là nữ hoàng của loài linh trưởng. Tại đây có hơn 400 cá thể voọc cùng rất nhiều khỉ đuôi dài, khỉ vàng sinh sống.
Toạ lạc ở khu rừng nguyên sinh có diện tích khoảng 380 ha, đây là sở thú được thiết kế theo mô hình bán hoang dã (safari) nổi tiếng thế giới, đồng thời cũng là vườn thú bán hoang dã đầu tiên tại Việt Nam.
Qua trải nghiệm thực tế, anh Quỷ Cốc Tử nhận định đây là một địa điểm lý tưởng để “quan sát môi trường nuôi nhốt tự nhiên của những loài không có ở Việt Nam”. Vườn là "nhà chung" của hơn 3.000 cá thể thuộc hơn 150 chủng, loài động vật khác nhau đến từ châu Âu, Mỹ, Nam Phi,... Động vật ở đây được nuôi dưỡng theo tiêu chuẩn quốc tế với điều kiện tốt nhất. Trong đó, có không ít loài thú quý hiếm như hạc, linh dương sừng kiếm Ả Rập, thiên nga trắng cổ đen,...
Cách thành phố Huế khoảng 40 km, Vườn Quốc gia Bạch Mã là một khu rừng sinh thái hấp dẫn du khách bởi cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ cùng các trải nghiệm đa dạng. Đây là dải rừng nguyên sinh duy nhất của Việt Nam nối ngang đất nước từ biển Đông đến biên giới Việt-Lào.
"Đây là một trong những nơi có cảnh quan thiên nhiên đa dạng, độc đáo và môi trường khí hậu hoàn hảo cho nhiều loài chim, côn trùng, động vật hoang dã sống hoà vào nhau” - Shi Jang cho biết.
Bạch Mã có khoảng hơn 1.500 loài động vật, trong đó có 93 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ toàn cầu. Khu hệ chim trong vườn chiếm hơn 40% tổng số loài động vật tại đây. Du khách đến tham quan có cơ hội ngắm nhìn nhiều loài chim quý, hiếm của thế giới như: cú vọ mặt trắng, nuốc bụng đỏ, hoét mày trắng, sẻ bụi đầu đen,...
làm thế nào để tăng cơ hội "gặp gỡ" động vật hoang dã?
Có một thực tế rằng không phải chuyến đi nào bạn cũng dễ dàng gặp được động vật hoang dã, chúng không đứng đó đợi bạn đến ngắm, thậm chí sẽ biến mất khi nhận thấy sự xuất hiện của bạn. Dưới đây là một số "bí kíp" từ Shi Jang và Quỷ Cốc Tử.
1. Nạp kiến thức về động vật hoang dã. Chúng ta nên tìm hiểu trước về địa điểm mình sẽ đến, về môi sinh và các loài động vật hoang dã ở đó. Tìm hiểu về đặc tính của từng loài sẽ giúp chúng ta biết thời điểm nào là tốt nhất để quan sát chúng.
2. Lắng nghe hướng dẫn của cán bộ vườn để có kiến thức về từng loài cũng như làm theo những lưu ý mà họ đưa ra.
3. Chọn trang phục "gần gũi" với thiên nhiên. Bởi động vật thường có xu hướng ngại hoặc sợ khi gặp các màu khác với màu tự nhiên, ta nên mặc đồ tối màu, đồ ngụy trang hoặc mang những đồ có màu gần giống với môi trường tự nhiên như: xám, xanh lá.
4. Tránh gây sự chú ý của động vật qua mùi hương. Mùi cơ thể cũng là điều cần lưu ý vì thường thì động vật hoang dã sẽ ngửi được mùi chúng ta trước khi nhìn thấy, do đó mùi nước hoa hay thuốc lá sẽ rất ảnh hưởng, nhất là khi điểm quan sát lại đứng đầu hướng gió.
5. Tuyệt đối giữ im lặng. Không nên nói chuyện, gây ồn, hãy đảm bảo không gian yên tĩnh, tránh làm động vật sợ.
6. Tránh cố gắng tiếp cận, tác động đến các loài vật dưới bất kì hình thức nào. Chúng ta không nên làm thay đổi đặc tính tự nhiên của các loài qua hành động như: dụ chúng bằng đồ ăn, sắp xếp, gài bẫy để chụp hình chúng.
7. Cần có sự kiên nhẫn. Bởi có những chuyến chúng ta sẽ phải chờ đợi khá lâu, cho đến khi thật sự yên tĩnh hoặc cảm thấy an toàn thì động vật mới xuất hiện.
Bức ảnh chiến thắng giải Nhiếp ảnh thiên nhiên thế giới năm 2024 thuộc về nhiếp ảnh gia Tracey Lund - Ảnh: WNPA
Giải Nhiếp ảnh thiên nhiên thế giới (World Nature Photography Awards, WNPA) ra mắt vào năm 2020, với mục tiêu không chỉ vinh danh những nhiếp ảnh gia thiên nhiên mà còn thực hiện những hành động thiết thực cho tự nhiên.
Với mỗi tác phẩm dự thi, ban tổ chức sẽ trồng thêm một cây xanh.
Năm 2024, giải nhất trị giá 1.000 USD đã thuộc về nhiếp ảnh gia người Anh Tracey Lund, với bức ảnh chụp hai con chim ó biển đang tranh mồi ở vùng biển ngoài khơi quần đảo Shetland, Scotland.
"Hàng nghìn con chim ó biển bay trên bầu trời phía trên đầu chúng tôi và sau đó bắt đầu lặn xuống biển để săn mồi. Đó là một cảnh tượng khó gặp, chứ chưa nói đến việc chụp lại được. Tôi đã chụp 1.800 bức ảnh vào ngày hôm đó nhưng chỉ sử dụng 2 bức", nữ nhiếp ảnh gia giành giải thưởng chia sẻ và cho biết đã chụp bức ảnh bằng máy ảnh DSLR.
Các hạng mục khác của giải Nhiếp ảnh thiên nhiên thế giới năm 2024 bao gồm ảnh chân dung động vật, thực vật và nấm, động vật không xương sống, động vật lưỡng cư và bò sát, hành vi của động vật có vú, ảnh phong cảnh,...
Cùng chiêm ngưỡng một vài tác phẩm ấn tượng về thiên nhiên trong giải WNPA năm 2024:
Giải Bạc hạng mục Hành vi của các loài chim, chụp một con chim mỏ vàng đậu trên một con trâu nước châu Phi (tác giả: Laskshitha Karunarathhna) - Ảnh: WNPA
Giải Đồng hạng mục Hành vi của các loài chim, chụp con thiên nga có tên Aino ở Phần Lan (tác giả: Jouni Erola) - Ảnh: WNPA
Giải Vàng hạng mục Chân dung động vật thuộc về bức ảnh chụp cá anglerfish ở Úc (tác giả: Nicolas Remy) - Ảnh: WNPA
Giải Đồng hạng mục Chân dung động vật thuộc về bức ảnh chụp kền kền Himalaya ở Uttarakhand, Ấn Độ (tác giả: Partha Roy) - Ảnh: WNPA
Giải Vàng hạng mục Hành vi của động vật có vú - "Giây phút cuối cùng" chụp cảnh báo đốm săn ngựa vằn (tác giả: Alex Brackx) - Ảnh: WNPA
Giải Vàng hạng mục Hành vi của động vật lưỡng cư và bò sát, chụp một con thằn lằn đứng trên đầu một con kỳ nhông ở quần đảo Galapagos, Ecuador (tác giả: John Seager) - Ảnh: WNPA
Giải Vàng hạng mục Hành vi của động vật không xương sống, chụp ảnh cua Sally Lightfoot bám chặt vào đá để không bị sóng cuốn trôi ở quần đảo Galapagos, Ecuador (tác giả: Bill Klipp) - Ảnh: WNPA
Giải Vàng hạng mục Dưới nước, chụp một con cá voi sát thủ xuyên qua đàn cá trích để săn mồi ở Na Uy (tác giả: Andy Schmid) - Ảnh: WNPA
Giải Vàng hạng mục Ảnh đen trắng, chụp một con báo ở Kenya (tác giả: Richard Li) - Ảnh: WNPA
Giải Vàng hạng mục Động vật trong môi trường sống, chụp dê núi Nubian ở rìa vách đá tại sa mạc Negev, Israel (tác giả: Amit Eshel) - Ảnh: WNPA
Giải Đồng hạng mục Động vật trong môi trường sống, chụp con rùa đang kiếm ăn ngoài khơi San Cristóbal, Ecuador (tác giả: Tom Shlesinger) - Ảnh: WNPA
Giải Vàng hạng mục Ảnh báo chí thiên nhiên, chụp sư tử biển "chơi đùa" với rác ngoài khơi quần đảo Coronado, Mexico (tác giả: Celia Kujala) - Ảnh: WNPA
Giải Vàng hạng mục Phong cảnh và môi trường, chụp cảnh mùa đông ở Stokksnes, Iceland (tác giả: Ivan Pedretti) - Ảnh: WNPA